Thư viện số

TƯ TƯỞNG KHOAN DUNG CỦA KHỔNG TỬ VÀ SỰ THỂ HIỆN CỦA NÓ Ở NGUYỄN TRÃI

Trong bài viết này, tác giả đã làm rõ thêm khái niệm khoan dung; trên cơ sở đó, phân tích và so sánh tư tưởng khoan dung của Khổng Tử và tư tưởng khoan dung của Nguyễn Trãi trên một số nội dung cơ bản. Theo tác giả, mặc dù chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo, song tư tưởng khoan dung của Nguyễn Trãi có ý nghĩa nhân văn hơn, rộng mở hơn, thể hiện ở đạo lý nhân nghĩa, ở tư tưởng vì dân và theo dân, ở sự chấp nhận các học thuyết ngoài Nho giáo

THẾ GIỚI QUAN TRIẾT HỌC CỦA CÁC NHÀ NHO TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM

 Bài viết góp phần hệ thống hóa và phân tích thế giới quan triết học của các nhà Nho trong xã hội phong kiến Việt Nam, trong đó tập trung vào các khía cạnh cơ bản: quan niệm của các nhà Nho về trời, mệnh và mệnh trời, đặc biệt là quan niệm về con người, về mối quan hệ giữa con người với trời đất. Theo tác giả, với nhiều nhà Nho Việt Nam thời phong kiến, con người không hoàn toàn bị chi phối, khuất phục bởi mệnh và mệnh trời; trái lại, con người có thể cải biến mệnh nhờ vào sự nỗ lực của bản thân mình.

Tam đoạn luận trong học thuyết lôgic của Aritxtôt-một “công cụ” của nhận thức khoa học

Bài viết của tác giả Nguyễn Gia Thơ-Tiến sĩ, Phó trưởng phòng Lôgíc học, Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam. Và Vũ Thị Thu Hương-Giảng viên Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

Một số địa chỉ website liên quan đến chuyên ngành

SÁCH VÀ TÀI LIỆU HỌC TẬP NGÀNH GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

SÁCH – TƯ LIỆU NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI

ĐANG CẬP NHẬT THÔNG TIN

kho tu lieu khoagdct

Tủ sách khoa Giáo dục Chính trị

kho tu lieu khoagdct2
kho tu lieu khoagdct3

Phòng đọc sách và khai thác tài liệu Khoa GDCT